Bang Brunei Darussalam Nghĩa Là Gì ? Tên Đất Nước Brunei Có Nghĩa Là Gì
MỤC LỤC VĂN BẢN

HIỆP ĐỊNH
VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ VUA SULTAN VA VANG DIPERTUAN CỦA NƯỚC BRUNEIDARUSSALAM
Chính phủ nước Cộng hoà Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ vua Sultan Va Vang Dipertuan của nước BruneiDarussalam (sau đây trong Hiệp định này được gọi là các Bên ký kết);
Đã thoả thuận như sau:
Điều 1.
Đang xem: Darussalam nghĩa là gì
Địnhnghĩa
Trong Hiệp định này, trừ khi cóquy định khác hơn, các thuật ngữ sau đây sẽ có nghĩa như sau:
b. Thuật ngữ Các nhà chức tráchhàng không đối với Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là Bộ trưởngBộ Giao thông vận tải và Bưu điện và bất kỳ người hoặc tổ chức nào được uỷ quyềnthực hiện bất kỳ các chức năng hiện tại nào của Bộ trưởng hoặc các chức năngtương tự. Đối với Chính phủ vua Sultan Va Yang Dipertuan của nước BruneiDarussalam là Bộ trưởng Giao thông và bất kỳ người hoặc tổ chức nào được uỷ quyềnthực hiện bất kỳ các chức năng hiện tại nào của Bộ trưởng hoặc các chức năngtương tự.
c. Thuật ngữ Công ty Hàng khôngđược chỉ định có nghĩa là Công ty hàng không đã được chỉ định và uỷ quyền theođúng Điều 3 của Hiệp định này.
d. Thuật ngữ Lãnh thổ đối vớiphía Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là vùng đất và vùng lãnhhải của Việt Nam. Đối với phía Chính phủ vua Sultan Va Yang Dipertuan của nướcBrunei Darussalam là vùng đất và vùng lãnh hải của nước Brunei Darussalam.
e. Thuật ngữ Dịch vụ hàng không,dịch vụ hàng không quốc tế, công ty hàng không và hạ cánh không nhằm mục đíchthương mại có nghĩa theo thứ tự được nêu trong Điều 96 của Công ước.
f. Thuật ngữ phụ lục có nghĩa làbản phụ lục các đường bay bổ sung cho Hiệp định này và bất kỳ thay đổi nào đốivới Phụ lục mà đã được thống nhất theo đúng các điều khoản của Điều 15 Hiệp địnhnày. Phụ lục là phần không thể tách rời của Hiệp định.
g. Thuật ngữ dịch vụ thoả thuậncó nghĩa là bất kỳ dịch vụ thường kỳ nào khai thác trên các đường bay được quyđịnh trong phụ lục của Hiệp định này.
Điều 2. Cấpthương quyền
1. Mỗi bên ký kết cấp cho Bên kýkết kia các quyền được quy định trong Hiệp định này với mục đích thiết lập cácdịch vụ hàng không quốc tế thường lệ trên các đường bay được quy định trong phầnthích hợp của Phụ lục Hiệp định này. Các dịch vụ và đường bay trên sau đây theothứ tự được gọi là “các dịch vụ thoả thuận” và “các đường bayquy định”. Công ty hàng không được chỉ định bởi mỗi bên ký kết, khi khaithác dịch vụ thoả thuận trên đường bay quy định, sẽ được hưởng các quyền sau:
a. Bay quá cảnh trên lãnh thổ củaBên ký kết kia;
b. Hạ cánh trên lãnh thổ nóitrên với mục đích không thương mại;
c. Lấy và trả, trên lãnh thổ nóitrên tại các điểm được quy định trong Phụ lục của Hiệp định này, hành khách,hành lý, hàng hoá và bưu kiện được chở đến hoặc từ các điểm trên lãnh thổ củaBên ký kết kia.
2. Việc lấy và trả, trên lãnh thổcủa các bên thứ ba, tại các điểm được quy định trong Phụ lục Hiệp định này,hành khách, hành lý, hàng hoá và bưu kiện được chở đến hoặc từ các điểm trênlãnh thổ của Bên ký kết kia, được quy định trong Phụ lục của Hiệp định này, cóthể được thống nhất trước bởi các công ty hàng không được chỉ định của hai Bên.Sự thoả thuận này phải được các nhà chức trách hàng không của hai bên ký kếtphê duyệt.
3. Không có quy định nào trongkhoản 1 của Điều này được hiểu là cấp cho công ty hàng không được chỉ định củamột Bên ký kết quyền được lấy khách, hành lý, hàng hoá và bưu kiện trên lãnh thổcủa Bên ký kết kia và chở đến điểm khác cùng nằm trên lãnh thổ của Bên ký kếtđó với mục đích lấy tiền hoặc cho thuê.
Điều 3. Chỉđịnh và cấp phép cho các công ty hàng không
1. Mỗi Bên ký kết sẽ có quyền chỉđịnh bằng văn bản tới Bên ký kết kia một công ty hàng không với mục đích khaithác các dịch vụ thoả thuận trên các đường bay quy định.
2. Khi nhận được thông báo chỉ định,Bên ký kết kia phải theo các quy định của khoản 3 và 4 Điều này, không chậm trễcấp cho công ty hàng không được chỉ định các giấy phép khai thác thích hợp.
3. Các nhà chức trách hàng khôngcủa một Bên ký kết có thể yêu cầu công ty hàng không được chỉ định bởi Bên ký kếtkia chứng minh với họ rằng công ty hoàn toàn đáp ứng các điều kiện quy địnhtrong các luật lệ và quy định được áp dụng một cách thông thường đối với các dịchvụ hàng không quốc tế mà các nhà chức trách nói trên áp dụng phù hợp với các điềukhoản của Công ước.
4. Mỗi Bên ký kết có quyền từ chốicông nhận việc chỉ định công ty hàng không và từ chối cấp phép khai thác nêutrong khoản 1 và 2 của Điều này, hoặc đưa ra các điều kiện được coi là cần thiếtcho việc thực thi các quyền quy định trong Điều 2 Hiệp định này, và bất kỳ lúcnào mà Bên ký kết đó không có bằng chứng là quyền sở hữu chính và việc điều hànhthực tế công ty hàng không đó thuộc về Bên ký kết chỉ định công ty hoặc thuộc vềcác công dân của Bên ký kết đó.
5. Sau khi đã nhận được phépkhai thác được nêu trong khoản 2 của Điều này, công ty hàng không được chỉ địnhcó thể vào bất kỳ lúc nào khai thác các dịch vụ thoả thuận, với điều kiện rằnggiá cước mà đã được thiết lập theo đúng với các điều khoản của điều 9 Hiệp địnhnày đang có hiệu lực.
Điều 4. Trìhoãn hoặc huỷ bỏ phép khai thác
1. Mỗi Bên ký kết có quyền trìhoãn phép khai thác hoặc huỷ bỏ việc thực thi các quyền được quy định trong Điều2 Hiệp định này bởi công ty hàng không được chỉ định bởi Bên ký kết kia, hoặcđưa ra các điều kiện được coi là cần thiết trong việc thực thi các quyền nóitrên:
a. Trong trường hợp không thoảmãn rằng quyền sở hữu chính và việc điều hành thực tế công ty đó thuộc về theođúng khoản 5 của Điều 3; hoặc
b. Trong trường hợp công ty hàngkhông không chấp hành đúng theo các luật lệ hoặc quy định hiện hành trên lãnhthổ của Bên ký kết cấp các quyền đó; hoặc
c. Trong trường hợp công ty hàngkhông không khai thác theo đúng với các điều kiện nêu trong Hiệp định này.
2. Trừ khi việc trì hoãn, huỷ bỏhoặc đưa ra các điều kiện nêu trong khoản 1 của Điều này một cách tức thời là cầnthiết nhằm tránh các vi phạm tiếp theo đối với luật lệ và các quy định thì việcáp dụng quyền nói trên chỉ được thực hiện sau khi bàn bạc với Bên ký kết kia.
Điều 5. Miễnthuế và lệ phí
1. Các máy bay khai thác trêncác chuyến bay quốc tế bởi công ty hàng không được chỉ định của mỗi Bên ký kết,cũng như các thiết bị thông thường của nó, việc cung cấp xăng dầu và mỡ, và cácđồ dùng trên máy bay (bao gồm đồ ăn, uống và thuốc lá) sẽ được miễn mọi thuế hảiquan, lệ phí kiểm tra hoặc các khoản phí tương tự khi máy bay đến lãnh thổ củaBên ký kết kia, với điều kiện là các đồ dùng cung cấp và các thiết bị nói trênsẽ ở trên máy bay cho đến khi chúng được tái xuất hoặc được sử dụng trên phần củachặng đường bay trên lãnh thổ đó.
2. Các loại sau đây cũng sẽ đượcmiễn thuế, phí và lệ phí tương tự ngoại trừ các loại lệ phí liên quan tới dịchvụ thực hiện:
a. Các vật phẩm trên máy bay đượcđưa lên trong lãnh thổ của một Bên ký kết, trong giới hạn mà nhà chức trách củaBên ký kết đó quy định, và với mục đích sử dụng trên máy bay đi ra nước ngoài củaBên ký kết kia thực hiện chuyến bay quốc tế;
b. Các phụ tùng thay thế và cácthiết bị trên máy bay được đưa vào lãnh thổ của mỗi Bên ký kết với mục đích bảodưỡng hoặc sửa chữa máy bay sử dụng trên các đường bay quốc tế bởi công ty hàngkhông do Bên ký kết kia chỉ định;
c. Nhiên liệu và mỡ được chở đếnvới mục đích cung cấp cho các máy bay ra nước ngoài khai thác các chuyến bay quốctế bởi công ty hàng không được chỉ định của Bên ký kết kia, thậm chí khi nhiênliệu và mỡ được sử dụng trên phần chặng bay thực hiện trên lãnh thổ của Bên kýkết mà ở đó chúng đã được đưa lên máy bay.
Các vật liệu nêu trong các mụca, b và c nói trên có thể được yêu cầu đặt dưới sự kiểm tra hoặc giám sát của hảiquan.
3. Hành lý và hàng hoá quá cảnhtrực tiếp sẽ được miễn thuế hải quan và các thuế tương tự khác đánh vào hàng nhậpkhẩu.
4. Việc miễn trừ nêu trong Điềunày có thể phải tuân thủ theo các thủ tục riêng biệt mà được áp dụng một cáchthông thường trên lãnh thổ của Bên ký kết áp dụng chế độ miễn trừ.
Điều 6. Côngnhận chứng chỉ và bằng
Chứng chỉ khả thi, chứng chỉ đủđiều kiện làm việc và bằng được cấp hoặc gia hạn bởi một Bên ký kết sẽ được Bênký kết kia thừa nhận, trong thời gian hiệu lực của các giấy tờ trên, là có hiệulực với mục đích khai thác các đường bay và dịch vụ nêu trong Hiệp định này, vớiđiều kiện rằng các yêu cầu mà theo đó các chứng chỉ hoặc bằng đã được cấp hoặcgia hạn phải tương đương hoặc cao hơn những tiêu chuẩn được thiết lập phù hợp vớiCông ước về hàng không dân dụng quốc tế. Mặc dù vậy mỗi Bên ký kết cũng có quyềntừ chối công nhận chứng chỉ đủ khả năng làm việc và bằng, đối với các chuyếnbay trên lãnh thổ của mình, mà đã được cấp cho các công dân của Bên ký kết đó bởiBên ký kết kia.
Điều 7. Khảnăng khai thác và tần suất bay
1. Các công ty hàng không đượcchỉ định bởi hai Bên ký kết sẽ có các cơ hội ngang bằng và như nhau trong việckhai thác các dịch vụ thoả thuận trên các đường bay quy định giữa các lãnh thổtương ứng của mình.
2. Khi khai thác các dịch vụ thoảthuận, công ty hàng không được chỉ định của mỗi Bên ký kết phải tính đến cácquyền lợi của công ty hàng không của Bên ký kết kia sao cho không ảnh hưởng mộtcách quá đáng tới các dịch vụ của công ty hàng không đó trên toàn bộ hoặc từng phầncủa cùng các đường bay.
3. Các dịch vụ thoả thuận đượccung cấp bởi các công ty hàng không được chỉ định của các Bên ký kết phải gắnchặt với các yêu cầu của vận chuyển công cộng trên các đường bay quy định và mụctiêu trước tiên của các công ty hàng không là việc cung cấp các dịch vụ thoảthuận theo hệ số sử dụng hợp lý phải tương xứng với các nhu cầu hiện tại và dựbáo một cách hợp lý đối với việc vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá vàbưu kiện xuất phát từ hoặc đến lãnh thổ của Bên ký kết đã chỉ định công ty hàngkhông.
4. Tần suất cung ứng, khả năngkhai thác và loại máy bay mà các công ty hàng không được chỉ định dự kiến khaithác phải được thảo luận và thống nhất bởi các công ty hàng không được chỉ địnhvà phải được các nhà chức trách hàng không của cả hai Bên ký kết phê duyệt.
Điều 8. Áp dụngcác luật và quy định
1. Các luật lệ và quy định của mộtBên ký kết liên quan tới việc cho phép cất cánh từ lãnh thổ của Bên ký kết đó đốivới máy bay thực hiện các chuyến bay quốc tế, hoặc liên quan tới việc hoạt động,dẫn đường của máy bay đó trong lãnh thổ của Bên ký kết nói trên sẽ được áp dụngcho máy bay của công ty hàng không được chỉ định bởi Bên ký kết kia, và máy baycũng phải tuân theo các luật lệ và quy định nói trên khi vào hoặc ra hoặc khi ởtrong lãnh thổ của Bên ký kết thứ nhất.
2. Các luật lệ và quy định của mỗiBên ký kết như đối với việc vào ra và dừng lại của hành khách, tổ lái, hàng hoáhoặc bưu kiện trong lãnh thổ của Bên ký kết đó, như là các quy định liên quan tớinhập cảnh, cấp phép, xuất, nhập cư, hộ chiếu, hải quan và kiểm dịch phải đượcchấp hành đầy đủ khi ra, vào hoặc ở trong lãnh thổ của Bên ký kết nói trên.
3. Trừ khi có yêu cầu khác hơnvì các lý do an ninh, hành khách quá cảnh qua lãnh thổ của mỗi Bên ký kết sẽ chỉbị kiểm tra rất đơn giản.
Điều 9. Giácước
1. Đối với các khoản sau, thuậtngữ giá cước có nghĩa là giá phải trả cho việc vận chuyển hành khách, hành lývà hàng hoá và các điều kiện mà theo đó giá nói trên áp dụng, bao gồm giá vàcác điều kiện cho đại lý và các dịch vụ phụ khác nhưng không bao gồm giá và cácđiều kiện cho việc vận chuyển bưu kiện.
2. Giá cước mà công ty hàngkhông của mỗi Bên ký kết sử dụng cho việc vận chuyển đến hoặc từ lãnh thổ củaBên ký kết kia phải được thiết lập ở các mức độ hợp lý có tính đến tất cả các yếutố liên quan bao gồm giá khai thác, lợi nhuận hợp lý và giá cước của các côngty hàng không khác.
3. Giá cước được nêu trong khoản2 của Điều này, nếu có thể, phải được thống nhất trước bởi các công ty hàngkhông liên quan được chỉ định bởi cả hai Bên ký kết, và nếu cần thiết cần tínhđến giá cước được áp dụng bởi các công ty hàng không khác khai thác trên từngphần hoặc toàn bộ đường bay, và khi có thể việc thoả thuận nói trên có thể đạtđược thông qua việc sử dụng các phương thức tính giá cước của Hiệp hội vận tảiquốc tế (IATA).
4. Giá cước đã được thống nhấtphải được đệ trình xin phép tới các nhà chức trách hàng không của các Bên ký kếtchậm nhất là 60 ngày trước ngày dự định đưa vào áp dụng. Trong những trường hợpđặc biệt giới hạn về thời gian nói trên có thể được rút ngắn theo sự thoả thuậncủa các nhà chức trách nói trên. Sau khi nhận được giá cước đệ trình các nhà chứctrách hàng không phải xem xét giá cước đó mà không có sự chậm trễ quá đáng. Cácnhà chức trách hàng không có thể thông báo cho nhà chức trách hàng không kia vềviệc kéo dài ngày dự kiến đưa giá cước vào sử dụng. Không có giá cước nào có hiệulực nếu các nhà chức trách hàng không của mỗi Bên ký kết không đồng ý với giácước đó.
5. Nếu các công ty hàng khôngkhông thể thống nhất với nhau, hoặc giá cước không được các nhà chức trách hàngkhông của một Bên ký kết phê duyệt, thì các nhà chức trách hàng không của cảhai Bên ký kết cố gắng xác định giá cước thông qua thoả thuận tay đôi. Trừ khicó sự thống nhất khác hơn, việc đàm phán nói trên phải được bắt đầu trong vòng30 ngày kể từ ngày xác định được rằng các công ty hàng không không thống nhấtđược với nhau về giá cước hoặc khi nhà chức trách hàng không của một Bên ký kếtthông báo cho nhà chức trách hàng không của Bên ký kết kia về việc không đồng ýcủa mình với giá cước.
6. Giá cước được thiết lập theocác điều khoản của Điều này sẽ có hiệu lực cho đến khi giá cước mới được thiếtlập theo đúng các điều khoản của Điều này.
7. Các nhà chức trách hàng khôngcủa mỗi Bên ký kết sẽ cố gắng hết sức mình nhằm đảm bảo rằng các công ty hàngkhông chấp hành đúng với giá cước đã được thoả thuận và đã được các nhà chứctrách hàng không của các Bên phê duyệt cũng như tuân thủ theo đúng các luật lệhoặc quy định liên quan.
Điều 10.
Xem thêm: Hạt Đậu Tằm Là Gì – Sử Dụng Hạt Đậu Tằm Làm Thức Ăn Trong Chăn Nuôi
Cung cấp số liệu thống kê
Các nhà chức trách hàng không củamột Bên ký kết phải cung cấp cho nhà chức trách của Bên ký kết kia theo yêu cầucủa họ các số liệu thống kê định kỳ hoặc các số liệu khác mà có thể được yêu cầumột cách hợp lý cho mục đích đánh giá khả năng khai thác trên các chuyến baythoả thuận bởi công ty hàng không được chỉ định của Bên ký kết được nêu trongĐiều này. Các thông báo này phải bao gồm tất cả các thông tin theo yêu cầu nhằmxác định khối lượng vận chuyển thực hiện bởi công ty hàng không đó trên các dịchvụ thoả thuận.
Điều 11. Hoạtđộng thương mại
1. Cho việc khai thác trên đườngbay quy định, công ty hàng không được chỉ định của mỗi Bên ký kết có quyền thiếtlập văn phòng đại diện của mình tại điểm hạ cánh trên đường bay quy định tronglãnh thổ của Bên ký kết kia. Các nhân viên của văn phòng đại diện phải là côngdân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc nước Brunei Darussalam, vàsố lượng các nhân viên phải được thống nhất bởi các công ty hàng không được chỉđịnh của cả hai bên ký kết và phải được các nhà chức trách thích hợp của haiBên ký kết phê duyệt. Các nhân viên của văn phòng nói trên phải tuân thủ các luậtlệ và quy định hiện hành của quốc gia mà ở đó văn phòng đại diện được thiết lập.
2. Mỗi Bên ký kết phải dành chocông ty hàng không được chỉ định của Bên ký kết kia sự trợ giúp và giúp đỡ đốivới văn phòng đại diện và đảm bảo an toàn cho văn phòng và các nhân viên vănphòng cũng như an toàn cho các đồ dùng trên máy bay và các tài sản khác sử dụngtrên các dịch vụ thoả thuận trong lãnh thổ của mình.
3. Các hoạt động thương mại khácliên quan tới việc khai thác các dịch vụ thoả thuận phải được thống nhất cụ thểvới các công ty hàng không của cả hai Bên ký kết, sự thoả thuận này phải đượccác nhà chức trách hàng không của hai Bên ký kết phê duyệt.
Điều 12.Chuyển thu nhập
Công ty hàng không được chỉ địnhcủa nước Brunei Darussalam sẽ có quyền chuyển đổi và chuyển về BruneiDarussalam khoản thu nhập tại Việt Nam sau khi đã trừ khoản tiền chi trả cầnthiết tại đấy. Công ty hàng không được chỉ định của Việt Nam sẽ có quyền chuyểnđổi và chuyển về Việt Nam khoản thu nhập tại Brunei Darussalam sau khi đã trừkhoản tiền chi trả cần thiết tại đây. Việc chuyển đổi và chuyển tiền sẽ đượcphép mà không có giới hạn theo giá chuyển đổi áp dụng tại thời điểm mà khoảnthu nhập nói trên đưa ra chuyển đổi và gửi đi.
Điều 13.Lệ phí sử dụng sân bay và các trang thiết bị
Mỗi bên ký kết có thể đưa ra hoặccho phép đưa ra các lệ phí công bằng và hợp lý đối với việc sử dụng sân baycông cộng và các trang thiết bị khác dưới sự kiểm soát của Bên ký kết đó, vớiđiều kiện là các lệ phí nói trên không được cao hơn các lệ phí áp dụng đối vớicác máy bay quốc gia của Bên ký kết trên khai thác trong cùng những dịch vụ quốctế tương tự.
Điều 14. Điềutra tai nạn
1. Trong trường hợp hạ cánh bắtbuộc hoặc tai nạn máy bay của một Bên ký kết trong lãnh thổ của Bên ký kết kia,Bên ký kết mà ở trong lãnh thổ của mình tai nạn xảy ra phải ngay lập tức thôngbáo cho Bên ký kết kia và tiến hành ngay các biện pháp can thiệp nhằm điều tranguyên nhân tai nạn, và phải có các hành động không chậm trễ nhằm trợ giúp cácthành viên tổ lái và hành khách nếu họ bị thương trong tai nạn và nhằm đảm bảoan toàn cho máy bay, bưu kiện, hành lý và hàng hoá trên máy bay.
2. Bên ký kết tiến hành điều tratai nạn có trách nhiệm thông báo cho Bên ký kết kia về kết quả của cuộc điềutra và Bên sở hữu máy bay sẽ có quyền chỉ định đại diện quan sát viên của mình.Các quan sát viên này được Bên sở hữu máy bay uỷ nhiệm và có quyền có mặt trongquá trình điều tra tai nạn.
3. Trong trường hợp hạ cánh khẩncấp hoặc tai nạn, mỗi Bên ký kết phải không chậm trễ đưa ra tất cả sự trợ giúpcần thiết và có ích đối với máy bay của Bên ký kết kia và đối với tổ lái vàhàng hoá trên máy bay và gửi trả cho Bên kia càng sớm càng tốt. Công ty hàng khôngphải chịu các chi phí cho các dịch vụ nói trên.
4. Tất cả các biện pháp được tiếnhành trong quá trình điều tra tai nạn nói trên cũng như trách nhiệm bồi thườngngười chết hoặc bị thương, mất mát hoặc hỏng hóc phát sinh hoặc liên quan tớitai nạn sẽ phải tuân thủ theo đúng các luật lệ và quy định của quốc gia mà ở đótai nạn đã xảy ra.
Điều 15.Thuê máy bay
Nhằm đảm bảo rằng các quyền đượcnêu trong Hiệp định này chỉ được thực thi bởi công ty hàng không được chỉ địnhcủa mỗi Bên ký kết, các nhà chức trách hàng không của Việt Nam và BruneiDarussalam coi rằng nếu công ty hàng không được chỉ định của một trong hai Bênký kết đề nghị sử dụng trên các dịch vụ thoả thuận máy bay không phải là máybay do công ty sở hữu thì vấn đề sử dụng máy bay đó chỉ được thực hiện trên cơsở thỏa thuận giữa hai công ty hàng không được chỉ định của hai Bên ký kết vàviệc khai thác các dịch vụ thoả thuận nói trên phải được các nhà chức tráchhàng không của hai Bên ký kết phê duyệt.
Điều 16. Đệtrình lịch bay
2. Công ty hàng không được chỉ địnhcủa một Bên ký kết muốn thực hiện các chuyến bay bổ sung trên các dịch vụ thoảthuận ngoài lịch bay đã được phê duyệt thì công ty phải xin phép trước với nhàchức trách hàng không của Bên ký kết kia.
Điều 17.Thảo luận
1. Trên quan điểm hợp tác chặtchẽ, các nhà chức trách hàng không của các Bên ký kết phải thường xuyên thảo luậnvới nhau với mục đích đảm bảo việc thực hiện và chấp hành đúng với các điều khoảncủa Hiệp định này và Phụ lục kèm theo và thảo luận khi cần thiết phải sửa đổiHiệp định hoặc Phụ lục của Hiệp định.
2. Mỗi Bên ký kết có thể yêu cầuthảo luận mà các cuộc thảo luận đó có thể thông qua việc đàm phán hoặc trao đổithư từ và phải được bắt đầu trong vòng 60 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, trừkhi hai Bên ký kết thoả thuận kéo dài thời hạn nói trên.
Điều 18.Giải quyết tranh chấp
1. Nếu có bất kỳ tranh chấp nàonảy sinh giữa các Bên ký kết liên quan tới việc hiểu hoặc áp dụng Hiệp định nàythì các Bên ký kết trước tiên cần giải quyết tranh chấp bằng đàm phán.
2. Nếu các Bên ký kết không đạtđược việc giải quyết tranh chấp bằng đàm phán thì họ có thể thoả thuận giao việcgiải quyết tranh chấp cho người hoặc tổ chức nào đó; nếu không giải quyết đượcnhư vậy thì theo yêu cầu của một trong hai Bên ký kết tranh chấp sẽ được đưa ratoà án gồm ba trọng tài, mỗi Bên được quyền chỉ định một trọng tài và trọng tàithứ ba do hai trọng tài nói trên chỉ định. Mỗi Bên ký kết phải chỉ định trọngtài trong vòng 60 ngày từ ngày một Bên ký kết nhận được yêu cầu từ Bên ký kếtkia thông qua đường ngoại giao về việc giải quyết tranh chấp bằng toà án nhưtrên và trọng tài thứ ba phải được chỉ định trong vòng 60 ngày tiếp theo. Nếu mộttrong hai Bên ký kết không chỉ định được trọng tài trong khoảng thời gian quy định,hoặc trọng tài thứ ba không được chỉ định trong khoảng thời gian quy định, thìChủ tịch tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế có thể theo yêu cầu của Bên ký kếtchỉ định một hoặc nhiều trọng tài theo từng trường hợp đòi hỏi. Trong trường hợpnày, trọng tài thứ ba phải là công dân của quốc gia thứ ba và là Chủ tịch toàán.
3. Các Bên ký kết phải tuân thủbất cứ quyết định nào được đưa ra theo khoản 2 của Điều này.
4. Tiến trình trọng tài phải đượctiến hành tại địa điểm do các Bên ký kết cùng nhau xác định. Mỗi Bên phải chịumọi chi phí cho trọng tài do mình chỉ định.
Mọi chi phí cho toà án bao gồmcác khoản lệ phí và các chi phí cho trọng tài thứ ba sẽ được chia đều cho mỗiBên ký kết chịu một nửa.
5. Nếu một Bên ký kết hoặc côngty hàng không được chỉ định của mỗi Bên ký kết không chấp hành theo các quyết địnhđược đưa ra theo khoản 2 của Điều này thì Bên ký kết kia có thể hạn chế, trìhoãn hoặc huỷ bỏ các quyền hoặc đặc ân mà Bên ký kết đó cấp cho Bên ký kết kiatheo Hiệp định này hoặc cấp cho công ty hàng không được chỉ định theo từng trườnghợp.
Điều 19.Sửa đổi
1. Nếu một trong hai Bên ký kếtthấy cần thiết phải sửa đổi bất kỳ điều khoản nào trong Hiệp định, thì việc sửađổi đó, nếu đã được hai Bên ký kết thoả thuận, sẽ có hiệu lực khi hai Bên ký kếtxác nhận với nhau thông qua việc trao đổi công hàm ngoại giao.
2. Việc sửa đổi đối với phụ lụccủa Hiệp định có thể được thống nhất một cách trực tiếp giữa các nhà chức tráchhàng không của các Bên ký kết. Các sửa đổi trên sẽ có hiệu lực tạm thời kể từngày mà sửa đổi nói trên được thoả thuận và sẽ có hiệu lực chính thức khi các sửađổi được khẳng định thông qua việc trao đổi công hàm ngoại giao.
3. Trong trường hợp hai Bên ký kếttham gia bất cứ công ước đa phương nào liên quan tới vận tải hàng không thì Hiệpđịnh này sẽ được sửa đổi phù hợp với các điều khoản của công ước đó.
Điều 20. Kếtthúc
Mỗi Bên ký kết vào bất kỳ lúcnào có thể thông báo cho Bên ký kết kia về quyết định của mình chấm dứt Hiệp địnhnày; thông báo này cũng đồng thời phải được gửi tới Tổ chức Hàng không dân dụngquốc tế. Trong trường hợp này Hiệp định sẽ chấm dứt sau 12 tháng kể từ ngày nhậnđược thông báo bởi Bên ký kết kia, trừ khi việc chấm dứt Hiệp định này được haiBên thoả thuận tiến hành trước ngày hết thời hạn nói trên. Trong trường hợpkhông nhận được xác nhận của Bên ký kết kia rằng Bên ký kết đó đã nhận đượcthông báo về việc chấm dứt Hiệp định này thì thông báo được coi như đã nhận đượcsau 14 ngày kể từ ngày Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế nhận được thông báođó.
Điều 21. Anninh hàng không
2. Các Bên ký kết phải trợ giúpnhau theo yêu cầu nhằm tránh các hành động chiếm hữu máy bay dân dụng một cáchbất hợp pháp và các hành động bất hợp pháp khác chống lại an toàn của máy bay,hành khách và tổ lái máy bay, sân bay và các trang thiết bị dẫn đường, và bất kỳcác mối nguy cơ nào khác đối với an ninh hàng không dân dụng.
4. Mỗi Bên ký kết thoả thuận rằngcác nhà khai thác máy bay nói trên có thề được yêu cầu tuân thủ các quy định anninh hàng không nêu trong khoản 3 của Điều này bởi Bên ký kết kia khi bay ra,bay vào hoặc ở trong lãnh thổ của Bên ký kết đó. Mỗi Bên ký kết phải đảm bảo rằngcác biện pháp thích đáng đang được áp dụng trong lãnh thổ của mình nhằm bảo vệmáy bay và kiểm tra hành khách, tổ lái, các đồ vật mang theo, hành lý, hàng hoátrước và trong suốt quá trình lên và xuống máy bay. Mỗi bên ký kết cũng phải cósự xem xét thông cảm đối với các yêu cầu có các biện pháp an ninh thích hợp vàđặc biệt của Bên ký kết kia nhằm tránh các nguy cơ riêng biệt.
5. Khi sự cố hoặc các nguy cơgây ra sự cố đó các hành động chiếm hữu bất hợp pháp máy bay hoặc các hành độngbất hợp pháp khác chống lại an toàn của máy bay, hành khách và tổ lái, sân bayvà các trang thiết bị dẫn đường xảy ra, thì các Bên ký kết phải giúp đỡ nhau bằngcách thông báo hoặc các biện pháp thích hợp khác nhằm chấm dứt nhanh chóng vàan toàn các sự cố hoặc nguy cơ đó.
6. Các nhà chức trách hàng khôngthích hợp của mỗi Bên ký kết có thể yêu cầu thảo luận liên quan đến các tiêuchuẩn và các yêu cầu an ninh và an toàn liên quan tới các trang thiết bị hàngkhông, người lái, máy bay và việc hoạt động của công ty hàng không được Chỉ địnhdưới sự kiểm soát và điều hành của Bên ký kết kia. Nếu sau các cuộc thảo luậnnói trên, các nhà chức trách hàng không thích hợp của mỗi Bên ký kết phát hiệnrằng Bên ký kết kia không duy trì và thực hiện các tiêu chuẩn và yêu cầu anninh và an toàn tương đương hoặc cao hơn tiêu chuẩn tối thiểu được thiết lậpphù hợp với Công ước về Hàng không dân dụng quốc tế tại một số khu vực của Bênký kết đó, thì các nhà chức trách nói trên sẽ thông báo cho Bên ký kết kia vềcác phát hiện của mình và các biện pháp được coi là cần thiết nhằm đưa các tiêuchuẩn và yêu cầu an toàn và an ninh của Bên ký kết kia ít nhất là tương đương vớitiêu chuẩn tối thiểu được thiết lập phù hợp với Công ước nói trên, và Bên ký kếtkia phải tiến hành các hành động sửa chữa thích hợp.
Điều 22.Đăng ký với ICAO
Hiệp định này và bất kỳ thay đổinào đối với Hiệp định theo đúng với Điều 19 phải được đăng ký với Tổ chức Hàngkhông dân dụng quốc tế (ICAO).
Điều 23. Hiệulực
Hiệp định này sẽ có hiệu lực kểtừ ngày hai Bên trao đổi công hàm ngoại giao trong đó chỉ rõ rằng các thủ tụchiến pháp được yêu cầu bởi mỗi Bên ký kết đã được thực hiện đầy đủ.
Trước sự chứng kiến, những ngườidưới đây được sự uỷ nhiệm của các Chính phủ tương ứng của mình đã ký Hiệp địnhnày và đã đóng dấu.
Được làm tại Hà Nội, ngày 28tháng 11 năm 1991 bằng các thứ tiếng Anh, Việt và Mã Lai. Mỗi thứ tiếng 2 bản.Tất cả các bản bằng các thứ tiếng nói trên đều có giá trị như nhau. Trong trườnghợp có bất kỳ sự hiểu sai nào thì bản tiếng Anh là bản chính.
PHỤ LỤC
PHẦNI
Đường bay được khai thác bởi côngty hàng không được chỉ định bởi Việt Nam:
Cột 1 |
Cột 2 |
Cột 3 |
Cột 4 |
Điểm xuất phát: |
Điểm trung gian: |
Điểm tại Brunei Darussalam: |
Điểm ngoài: |
Hai điểm tại Việt Nam |
Ba điểm |
Hai điểm tại Brunei Darussalam |
Ba điểm |
Ghi chú: Công ty hàng không được chỉ định của Việt Nam, trênbất kỳ hoặc toàn bộ các chuyến bay được phép hạ cánh tại bất kỳ điểm nào trongcột 4, với điều kiện là các dịch vụ thoả thuận trên các đường bay phải xuấtphát tại một điểm trên lãnh thổ Việt Nam.
Xem thêm: Xem 12 Con Giáp
PHẦNII
Đường bay được khai thác bởi côngty hàng không được chỉ định của Brunei Darussalam:
Cột 1 |
Cột 2 |
Cột 3 |
Cột 4 |
Điểm xuất phát: |
Điểm trung gian: |
Điểm tại Việt Nam: |
Điểm ngoài: |
Hai điểm tại Brunei Darussalam |
Ba điểm |
Hai điểm tại Việt Nam |
Ba điểm |
Ghi chú: Công ty hàng không được chỉ định của BruneiDarussalam, trên bất kỳ hoặc toàn bộ các chuyến bay, được phép hạ cánh tại bấtkỳ điểm nào trong cột 4, với điều kiện là các dịch vụ thoả thuận trên các đườngbay phải bắt đầu tại một điểm trên lãnh thổ Brunei Darussalam.